Bài mậu binh (hay binh xập xám) là gì ?
Để biết thêm về bài mậu binh hãy cùng CFUN68 tìm hiểu cách chơi bài mậu binh nhé.
Số lượng người chơi bài này là từ 2 đến 4 người và mỗi người sẽ được chia 13 quân bài trong bộ bài tây.
Tùy thuộc vào sự tính toán và sự bố trí chiến lược của mỗi người chơi, 13 lá bài này được sắp xếp để tạo ra các hình bài khác nhau.
Giá trị của các quân bài được sắp xếp bằng số theo thứ tự từ bé đến lớn như sau: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K, Ách
Mỗi người chơi sắp xếp 13 quân bài của mình thành 3 chi như trong hình. Bao gồm 5 quân bài cho chi đầu tiên và chi giữa, 3 quân bài còn lại cho chi cuối cùng.
Thông thường ván bài những người chơi sẽ xét chi đầu tiên (5 lá), tiếp theo là chi giữa (cũng là 5 lá bài) và sau cùng là chi cuối (3 lá).
Về viêc tại sao chúng ta phải nhìn các lá bài từ dưới lên, điều này sẽ tạo cảm giác kịch tính và căng thẳng cho người chơi hơn.
Các liên kết trong bài mậu binh (hay binh xập xám)
Các liên kết bài được tính từ yếu đến mạnh theo thứ tự sau:
- Mậu thầu: Các lá bài hoàn toàn không liên kết với nhau Ví dụ: K♠ Q♣ 5♥ 6♦ 8♥
- Đôi: Khi trong chi có một đôi Ví dụ: 8♦, 8♣, J♠, Q♣, A♠
- Thú: Trong chi bài có hai đôi Ví dụ: Q♦ Q♣ 9♠ 9♥ 10♣
- Sám: Chi bài có 3 lá cùng số Ví dụ: K♥ K♦ K♣, A♣, 3♠
- Sảnh: 5 lá có số liên tiếp nhau nhưng không đồng chất (chi cuối không có). Bài: A, 2, 3, 4, 5 cũng gọi là sảnh nhưng là Sảnh Nhị, chỉ đứng sau Sảnh Đại (A, K, Q, J, 10).
- Thùng: Chi bài có 5 lá cùng chất (chi cuối không có). Ví dụ: 7♦ Q♦ 9♦ A♦ 5♦
- Cù lũ: Trong chi gồm có1 Sám và 1 Đôi (chi cuối không có). Ví dụ: Q♥ Q♦ Q♠ 9♣ 9♠
- Tứ quý: 4 lá cùng số (chi cuối không có). Ví dụ: Q♥ Q♦ Q♣ Q♠, 5♠
- Thùng phá sảnh: Trong chi có dãy sảnh đồng chất (chi cuối không có). Ví dụ: Q♥ J♥ 10♥ 9♥ 8♥
- Thùng phá sảnh đại: dãy sảnh đồng chất nhưng có Ách Ví dụ: A♠ K♠ Q♠ J♠ 10♠
Các dạng mậu binh tới trắng
Ở mức bài đặc biệt này, người chơi có thể thắng trực tiếp mà không cần phải so từng chi.
- Rồng cuốn: Người chơi sỡ hữu 13 lá từ 2 > Ách và đồng chất.
- Sảnh rồng: Người chơi sỡ hữu 13 lá từ 2 > A nhưng không đồng chất.
- 3 thùng phá sảnh: Người chơi sỡ hữu ba thùng phá sảnh ở cả ba chi.
- Đồng màu 1: Người chơi sỡ hữu 13 lá đồng màu đen hoặc đỏ.
- Đồng màu 2: Người chơi sỡ hữu bài có 12 lá đồng màu đen/đỏ hoặc đỏ/đen.
- 5 đôi 1 sám: Người chơi sỡ hữu 5 đôi và 1 sám cô. Giống nhau so sánh đến lá lớn nhất trong sám.
- Lục phé bôn: Người chơi sỡ hữu 6 đôi và 1 mậu thầu. Giống nhau so đến đôi cao nhất.
- 4 sám chi: Người chơi sỡ hữu 4 sám chi. Giống nhau so đến sám chi cao nhất.
- 3 tứ quý: Người chơi sỡ hữu 3 tứ quý. Giống nhau so đến tứ quý cao nhất.
- 3 cái thùng: Người chơi sỡ hữu 3 chi mỗi chi là một thùng. Giống nhau so đến các thùng ở các chi. Có thể hoà.
- 3 cái sảnh: Người chơi sỡ hữu 3 chi mỗi chi là một sảnh. Giống nhau so đến các sảnh ở các chi. Có thể hoà.
Các dạng mậu binh đặt biệt khi so các chi với nhau
- Sập hộ: Người chơi khi xét thua cả ba chi với 1 người chơi khác.
- Sập làng: Người chơi khi xét thua cả ba chi với tất cả người chơi còn lại.
- Sám chi đầu: Người chơi khi xét thắng chi cuối bằng 1 xám chi.
- Cù lũ chi giữa: Người chơi khi xét thắng chi hai bằng 1 cù lũ.
- Tứ quý chi cuối: Người chơi khi xét thắng chi đầu bằng 1 tứ quý.
- Tứ quý chi hai: Người chơi khi xét thắng chi hai bằng 1 tứ quý. Nghĩa là có 2 tứ quý ở chi đầu và chi giữa.
- Thùng phá sảnh chi cuối: Người chơi khi xét thắng chi đầu bằng 1 thùng phá sảnh.
- Thùng phá sảnh chi hai: Người chơi khi xét thắng chi hai bằng 1 thùng phá sảnh. Nghĩa là có 2 thùng phá sảnh ở chi đầu và chi giữa.
Trên đây là cách chơi bài mậu binh ( hay binh xập xám ) mời các bạn tham khảo.